COVID-19: Lời Kêu Gọi Chuyển Đổi Số

Sự bùng phát mạnh mẽ của Covid 19 được xem là thảm kịch có tác động rất lớn, được lan rộng và làm tổn hại tới nhân loại. Bên cạnh đó, sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu cũng bị đứt quãng. Đã nhiều ngày tháng trôi qua, Covid 19 gần như đã phá vỡ tất cả các khía cạnh xung quanh cuộc sống thường nhật. Mọi người cần thay đổi đáng kể về cuộc sống hàng ngày của mình nhằm thích nghi với điều không bình thường. Trong đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị thật tốt khi bị tác động nền kinh tế tiêu cực dẫn tới thay đổi thói quen cũng như dự định trong tương lai về lâu về dài. Khi coronavirus lân rộng trên khắp đất nước, ngày càng có nhiều doanh nghiệp vỡ lỡ kế hoạch mục tiêu về tài chính, gián đoạn việc cung ứng cũng như giảm đáng kể lượng khách hàng tiêu thụ. 

Chúng ta dường như không thể biết rõ rằng đại dịch này sẽ kéo dài tới khi nào, bởi hiện tại chưa có vacxin ngăn ngừa cũng như chống lại hoàn toàn nó. Bên cạnh đó, các chuyên khoa cũng như thể tìm ra phương pháp điều trị tuyệt đối được pê duyệt làm chậm quá trình gây nên thiệt hại về người. COVID 19 đã làm chao đảo cuộc sống của người dân và của toàn xã hội. Hơn nữa, làm thay đổi trong các thức tương tác giữa nội bộ trong cùng một doanh nghiệp, cách doanh nghiệp giao tiếp với khách hàng, đối tác trong thời gian ngắn và mãi mãi là thời gian dài hạn. 

COVID-19 và doanh nghiệp số

Có một điều mà chúng ta nhận thấy rõ ràng nhất chính là việc COVID 19 tác động mạnh mẽ tới hầu hết con người, doanh nghiệp trong thời gian qua. Đây là dữ kiện ngắn hạn vì thế mỗi doanh nghiệp cần tập trung chiến lược chuẩn bị cho một quãng đường dài về sau, ngay cả khi đại dịch kết thúc. 

Covid đã làm thay đổi hoàn toàn việc mua sắm, sản xuất cũng như những thói quen trong quan hệ kinh doanh. Bên cạnh đó chính là hành vi của người tiêu dùng. Tổ chức doanh nghiệp đang học làm quen với cách làm việc từ xa mà không làm cản trở tới mối làm ăn cũng như sự xoay chuyển trong kinh doanh bị phân tán. 

Quá trình bùng nổ dịch đã làm thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng và cách thức tổ chức của kinh doanh mãi về sau. Các dịch vụ mà chúng ta thường sử dụng mà không cần ra khỏi nhà nhưng vẫn phát triển theo cấp số nhân mỗi ngày. 

Đã có rất nhiều công ty đầu tư vào công nghệ số trong thời gian gần đây vào việc chuyển đổi nhằm cải thiện cũng như ra quyết định, tăng sự nhanh nhẹn cũng như tăng cường hợp tác giữ nhóm làm việc quan trọng của nhân viên, khách hàng hay đối với nhà cung cấp. Bây giờ một số khoản đầu tư đã được đưa ra thử nghiệm khi tổ chức thực thi đối sách đối với cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng. 

Có rất nhiều người phải tự cách ly tại nhà, cô lập với xã hội dễ bị thu hút bởi các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ các công ty khởi nghiệp khác nhau, từ nền giáo dục cho tới giải trí, mua sắm cho tới làm sạch hay chăm sóc sức khỏe. Cơ quan chính phủ tung ra đề xuất nhằm sử dụng ứng dụng chính phủ điện tử. Giúp cho việc tiêu thụ dữ liệu internet tăng nhanh chóng, tránh lũng đoạn. 

Bài viết liên quan:  Top 5 Trends Chuyển Đổi Số Năm 2021

Đi đôi với suy nghĩ này, doanh nghiệp bắt buộc phải lên kế hoạch xây dựng cũng như làm tăng khả năng phục hồi các hoạt động thiết yếu nhằm tồn tại trong thực tế này. Giữa đại dịch Covid 19 đã có thấy giá trị của chuyển đổi công nghệ tiên tiến kỹ thuật số các tổ chức nên sử dụng trong khoảng thời gian này nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số thành công. 

Giá trị mà CNTT và chuyển đổi số trong cuộc chiến này mag lại sự bùng nổ và biện pháp giúp chuyển đổi số mới sau đại dịch. Đây là những gì đã được tổng hợp và phát hiện cho ra: 3 tác động tiêu cực hàng đầu mà dịch Covid 19 gây ra cho các doanh nghiệp: 

  • Không có khả năng gặp gỡ trực tiếp với khách hàng
  • Hiệu suất bán hàng giảm đi đáng kể
  • Không có khả năng sản xuất cũng như cung ứng sản phẩm

Tuy nhiên xét về mặt tiêu cực thì cũng có những mặt tích cực hàng đầu mà Covid 19 mang tới cho doanh nghiệp:

  • Tăng cường khả năng hợp tác giữa công việc hợp tác đường xa và đường dài
  • Nhận thức rộng về giá trị của việc chuyển đổi số và công nghệ thông tin trong tất cả các nhân viên
  • Tăng cường khả năng tiếp thị và phát triển kinh doanh

Bên cạnh đó, đối với lĩnh vực quản trị nhân sự, hình thức công tác hợp tác từ xa được các chuyên gia nhận xét và thống kê rằng chiến lượng này sẽ giúp cho lực lượng hoạt động tư xa tìm ra giải pháp cũng như giải quyết các thách thức về kinh doanh 20 năm qua:

  • Không giới hạn lịch sử tìm kiếm nhân sự cho công ty
  • Giảm các chi phí vận hành trên đầu người
  • Tham giá công tác của nhân viên được nhiều hơn
  • Tiếp cận với nguồn nhân sự tài năng toàn cầu
  • Tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên
  • Giảm lượng khí thải của mỗi một công ty đối với môi trường

Đây được xem như một lời cảnh tỉnh mà tổ chức đã tập trung rất nhiều cho nhu cầu hoạt động hàng ngày và các hoạt động được tương tác ít số. Doanh nghiệp có thể chuyển đổi năng lực công nghệ và đầu tư sang nền kỹ thuật số sẽ làm giảm thiểu tác động và sự bùng phát, giữ chân công ty của họ. Qua đó, việc hoạt động sẽ trơn tru hơn trong thời gian dài. 

Hiện trạng doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi số chưa?

Việc cách ly xã hội gần như bắt buộc mọi người hạn chế ra đường tránh sự lây lan của virus, tuy nhiên này động này được chúng minh song lại khó thực hơn bởi nó phá vỡ chính cách mà chúng ta sinh sống, hoạt động bấy lâu nay. Điều này, lần nữa ảnh hưởng rất lớn tới nhiều công ty có hoạt động và vận hành lâu đời. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp kinh doanh theo lối truyền thống và trực tiếp, hiện có thể đang chịu sức lớn nặng nề từ Covid 19. Việc chuyển đổi số giữa hoạt động, cách mà chúng ta thực hiện mỗi ngày và chuyển sang chế độ làm việc không tiếp xúc trở nên cần thiết chứ không còn là một điều xa xỉ nữa. Tuy nhiên, liệu như thế có trở nên dễ dàng hơn không?

Thực tế luôn có hai mặt khi công nghệ mang tới thật nhiều cơ hội nhằm phát triển mạnh mẽ cho tổ chức, thì nó cũng mang đến vô vàn thử thách. Tốc độ thay đổi của CNTT là rất lớn vào thời điểm này nhưng bộ phận CNTT của các doanh nghiệp có vẻ luôn tỏ ra bối rối không biết phải làm thế nào để có thể chuẩn hóa toàn bộ hệ thống như: máy tính, máy chủ, danh sách dài về những ứng dụng hỗ trợ, tương tác tích hợp giữa hệ thống và an toàn hơn thông tin hệ thống. 

Bài viết liên quan:  Những Câu Hỏi Thường Gặp Về Chuyển Đổi Số Cho Doanh Nghiệp

Thiết bị di động và công nghệ đám mây làm tăng khả năng mang về nhưng lại khá phiền phức khi lắp đặt trên thiết bị, nền tảng, ứng dụng các bộ phận CNTT và ban quản trị doanh nghiệp giúp quản lý và bảo mật. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp hầu như là thách thức rất lớn vì có thể đã quen với lối sống cũng như cách làm việc truyền thống, đặc biệt là khi chúng ta làm việc dựa vào sổ sách quá nhiều mà không tư duy hiện đại. 

Nghe thì có phần rối rắm, phức tạp khiến cho nhiều nhà lãnh đạo nản lòng về sự thay đổi này. Thực tế nó không khó khăn như vậy, theo như đánh giá từ những nhà chuyên gia thì rào cản này không quá lo ngại. Vì đi cùng với sự phát triển của nền công nghệ đám mây đã cho ra đời và giúp rất nhiều cho doanh nghiệp. Thay vì phải đấu tranh để có thể bắt kịp công nghệ thì đã có nhiều công ty đang chuyển dần sang việc cung cấp dịch vụ được quản lý nhằm đưa ra sự trợ giúp. Gánh nặng này phần lớn có thể được giải quyết dựa vào sự tin tưởng tuyệt đối đối với người thứ ba, chẳng hạn như đơn vị có thể tích hợp hệ thống, thuê giải pháp, nhằm xử lý triển khai giải pháp đám mây, ứng dụng di động, công cụ cộng tác và đưa ra hướng bảo mật, tổ chức cũng có thể tập trung nhiều hơn thời gian, nguồn lực cho mục tiêu và kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp mình.

Lực lượng lao động đã sẵn sàng để làm việc từ xa?

Bởi sự thay đổi mạnh mẽ của chuyển đổi số đã đòi hỏi doanh nghiệp cần phải vận hành dịch vụ có tư duy hơn, quy trình cũng như lựa chọn công cụ phù hợp. Có thể hiểu, hầu như doanh nghiệp đang thiếu lực lượng nhân sự nên sẽ cho phép đạt hiệu quả trong khoảng thời gian như vậy. 

Điều này cũng có nghĩa là nhân viên khi chỉ giải quyết những thách thức bên trong công việc mà còn phải tập thích nghi để làm việc hiệu quả nhất và có quyền tủy cập nhóm của họ hay những dự án của họ bất cứ khi nào họ cho đó là cơ hội để phát triển và nâng cao kỹ năng bản thân. Và nhu cầu của sự tăng trưởng năng suất cao, nhân viên có thể được làm việc giao tiếp và công tác với nhiều thứ hơn, cách thức tương tác có thể gây nên trở ngại cho doanh nghiệp?

Câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà lãnh đạo chính là “Nhân sự trước đây đã quá quen với công việc cũ, liệu họ có thể thích nghi nhanh với phong cách làm việc và cách ly mới của xã hội hay chưa? Việc lực lượng lao động tập hợp kỹ năng cũng như phát huy hết khả năng của mình để kết nối, làm việc, sự mất kết nối và sức khỏe tinh thần… đây là thách thức hiện hữu. Vì vậy, đứng trên góc độ nhìn nhận của lãnh đạo, doanh nghiệp cần có những chính sách động viên, đào tạo cũng như truyền thống, giúp nhân viên của mình vượt qua giai đoạn này. 

Bài viết liên quan:  Chuyển Đổi Số Trong Ngân Hàng Cần Phải Thúc Đẩy!

Chuyển đổi số không phải là công cụ hay quy trình số hóa, mà nhiều hơn đó là một tư duy nhằm thay đổi từ trên xuống duwois của tổ chức nhằm bảo đảm doanh nghiệp này có thể mở rộng, đáng tin cậy và hoạt động ở chế độ lành mạnh, bất kể là thế giới thay đổi nhanh chóng như thế nào.

Tương lai doanh nghiệp chính là đây

Mặc dù trong khoảng thời gian virus gây ra chưa lắng xuống, song thực tế doanh nghiệp và thị trường khác nhau cần sự điều chỉnh về cách thức mới nhằm tiến hành kinh doanh không đảm bảo an toàn cho lực lượng lao động. Họ vẫn sẽ ở lại để phục vụ cho doanh nghiệp, cộng đồng và khách hàng tiềm năng của họ. và thời gian gần đây, chúng ta thấy nhiều dịch vụ mới được phát triển mạnh mẽ nhất bùng phát:

  • Thương mại điện tử
  • Tiếp thị điện tử
  • Sự kiện ảo
  • Giáo dục trực tuyến và từ xa
  • Hợp tác và hội nhập
  • Công cụ theo dõi và đánh giá công việc
  • ..

Đó là những ví dụ về thị trường cần nhanh chóng theo dõi về hành trình chuyển đổi này thông qua công cụ, cơ sở hạ tầng, mô hình kinh doanh và trên hết là tư duy nhằm phù hợp hơn với trật tự thế giới mới đang được chúng ta thiết lập dựa trên cá nhân khi thích nghi với điều kiện cũng như thói quen này. Đây là lời cảnh tỉnh cho nhiều tổ chức khi đã tập trung quá nhiều vào nhu cầu hoạt động hàng ngày với chi phí đầu tư thấp vào kinh doanh kỹ thuật số và khả năng khi ứng phó với biến động thị trường. 

Lời khuyên mà SmartOSC DX muốn gửi gắm tới các nhà doanh nghiệp tài ba rằng hãy nghiêm túc xem xét cũng như đẩy mạnh kế hoạch chuyển đổi số. Tìm ra những chuyên gia có thể giúp bạn thực hiện được chiến lược một cách đúng đắn, đi cùng với đó là công cụ hỗ trợ tốt nhất và thực hiện kiểm tra sức khỏe hiện trạng của doanh nghiệp nhằm xác định những gì mà bạn đã có. Tiến hành xây dựng lộ trình chuyển đổi số cho tổ chức. Dũng cảm đối mặt với nó, thay đổi chính là điều không tránh khỏi, tuy nhiên sự thay đổi này có thể mang tới nhiều giá trị bền vững cho doanh nghiệp sau này. 




SmartOSC DX là đơn vị cung cấp chuyển đổi số hàng đầu tại Việt Nam. Là động cơ thúc đẩy sự thành công trong quá trình chuyển đổi số của Baemin, Daikin hay VDI, bộ giải pháp của chúng tôi được tạo ra để phát hy tối đa giá trị của từng doanh nghiệp trong kỉ nguyên số

Để lại bình luận tại đây

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

type your search

ĐĂNG KÝ NGAY